Nứt kẽ hậu môn được chia làm nhiều dạng. Việc chua <span style="">nut ke hau mon cần dựa vào từng tình trạng của bệnh từ đó các bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn một cách hợp lí. Sau đây là một số chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa trực tràng hậu môn tại Phòng khám đa khoa 168 Hà Nội về triệu chứng, cách phòng tránh và điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn.</span>
Triệu chứng và cách phòng nứt kẽ hậu môn
Triệu chứng điển hình là đau hậu môn khi đại tiện; phân khô - rắn, người bệnh cố rặn gây tổn thương thêm cho vết nứt kẽ, dẫn tới đau dữ dội làm cho người bệnh sợ đi ngoài; chảy máu tươi: máu đỏ tươi bám theo phân hoặc nhỏ giọt, số lượng có thể nhiều, có thể ít tùy theo vết nứt kẽ sâu hay nông; mẩn ướt: vết nứt kẽ có phản ứng viêm xuất tiết, kích thích vùng da xung quanh, xuất hiện vạt da tăng sinh, mẩn ngứa khó chịu.
Để phòng tránh nứt kẽ hậu môn, bạn cần điều trị táo bón bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý, uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ, trái cây; hạn chế uống rượu, hút thuốc, ăn đồ cay và thực phẩm nhiều dầu mỡ. Ăn thêm khoai lang cũng giúp đi ngoài được dễ dàng. Nên vận động cơ thể bằng cách tập thể dục đều đặn giúp tăng nhu động ruột; nếu bị nứt kẽ hậu môn, bạn nên ngâm hậu môn với nước ấm trong 15 - 30 phút, mỗi ngày từ 2 - 3 lần, nhất là sau khi đại tiện, sẽ giúp giảm đau và ngứa; tránh rặn khi đi ngoài vì rặn sẽ tăng áp lực, làm rách lại vết nứt cũ đang lành hoặc gây ra vết nứt mới.
Nếu bạn bị táo bón hoặc đi cầu phân cứng, thường gây nứt kẽ hậu môn, gây viêm ngứa thì cách đơn giản nhất để khỏi ngứa hậu môn là trị hết táo bón, ngâm hậu môn bằng nước muối ấm khoảng 10 phút mỗi ngày, tuyệt đối không vệ sinh hậu môn bằng xà phòng.
Để tránh mắc chứng bệnh "khó nói" này, bạn nên uống một ly nước vào buổi sáng, tập thói quen hằng ngày đều đặn đi đại tiện vào một giờ nhất định; tập thể dục vừa phải, đầy đủ, thư giãn cơ bụng (yoga); hoặc tập cho cơ bụng mạnh hơn: tập thể dục bụng cho thon người, đi bộ, bơi lội. Về ăn uống, nên ăn đủ chất xơ như trái cây, rau củ, uống nhiều nước. Nên giảm dùng đồ cay nóng như rượu bia, cà phê, các thức ăn gây táo bón.

Cách <span style="">điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn</span>
Dựa vào các dạng nứt kẽ hậu môn như nứt mới, nứt cũ hay nứt non, nứt già từ đó sẽ có những phương pháp dieu tri nut hau mon hợp lý. Các chuyên gia chia làm các liệu trình điều trị cụ thể sau:
+ Nội khoa bằng thủ thuật: đây là phương pháp áp dụng cho giai đoạn mới đầu cấp tính.
- Giai đoạn này cần dùng các thủ thuật như: giảm đau bằng cách ngâm nước nóng ở vùng hậu môn sau mỗi lần đi đại tiện.
- Và dùng một số loại thuốc giảm đau hoặc thuốc axit tại chỗ, hay dùng thuốc chống táo bón như thuốc nhuận tràng, thức ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước.
- Vào giai đoạn đầu này có thể bôi thuốc có chứa chất nitroglycerine phía ngoài hậu môn. Thuốc này thường có tác dụng giãn mạch và tăng cường máu đến vùng hậu môn giúp nhanh lành vết thương.
>>>Xem thêm: <span style="">Cách chữa trĩ ngoại</span>
+ Kỹ thuật ngoại khoa: đây là thủ thuật sử dụng khi bệnh đến giai đoạn mãn tính nhất định phải phẫu thuật.
- Phẫu thuật sẽ cắt bỏ vòng hậu môn, để giảm co thắt và giảm đau giúp lành vết thương. Phẫu thuật bao gồm cả việc cắt bỏ những vết nứt lẫn những mô sợi nhỏ xung quanh. Việc cắt cơ vòng hậu môn hiếm khi gây biến chứng đi tiêu không kiểm soát được.
- Hiện nay phòng khám đa khoa 168 có áp dụng phương pháp chữa nứt hậu môn bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT, đây là một trong những phương pháp mới nhất hiện nay. Áp dụng công nghệ của Mỹ, phương pháp này đã chữa trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân mắc các bệnh về hậu môn trực tràng.
- Phương pháp mới khắc phục vượt trội hơn hẳn so với phương pháp truyền thống như: thời gian chữa trị ngắn chỉ từ 15p-20p, phục hồi nhanh chóng mất ít máu, không gây đau và ít có những biến chứng sau phẫu thuật. Kỹ thuật xâm lấn HCPT là tiểu phẫu không dùng dao mổ, mà sử dụng trường điện dung cao tần làm đông và thắt nút các mạch máu, với khả năng kiểm soát tốt, không ảnh hưởng tới các vùng lận cận, nhanh chóng sinh nhiệt.