Nôn trớ là một triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trẻ càng nhỏ thì việc nôn trớ càng thường xuyên diễn ra. Chính vì vậy, đa phần các bà mẹ thường lơ là và bỏ qua hiện tượng này

1. Nguyên nhân gây nôn trớ ở trẻ em

Nôn trớ đơn thuần thường liên quan đến ăn uống do ép trẻ ăn quá nhiều, bú quá no, nằm liền sau khi bú, hoặc không dung nạp thức ăn hoặc bắt đầu ăn bổ sung với thức ăn mới lạ, hoặc ăn nhiều quá một loại thức ăn nào đó.
Trẻ bị trớ ngay sau khi ăn có thể do hội chứng trào ngược dạ dày thực quản, bé hay bị ho kéo dài, có thể chế độ dinh dưỡng của bé chưa được ba mẹ trú trọng.

2.. Cách xử trí nôn trớ ở trẻ em



- Khi trẻ nôn trớ, cha mẹ nên xem trẻ có những biểu hiện nào kèm theo không, ví dụ như sốt hay tiêu lỏng, ho, hay sổ mũi, phát ban…

- Khi thấy trẻ bị nôn trớ các bà mẹ nên sử dụng thuốc chống nôn nubbi langee với thành phần hoàn toàn tự thảo dược tự nhiên như Cát cánh, trần bì, sinh khương, cam thảo, sa nhân, cho con uống Giúp bổ phế, ấm họng, tiêu đờm, giảm đau họng, giảm ho.Giảm nôn, nấc cho trẻ em khi bị viêm họng gây đau họng, dễ kích ứng ở họng
* Sản phẩm cao cấp duy nhất từ thảo dược - Sản xuất tại Công Ty Dược khoa –Trường Đại Học Dược Hà Nội.
* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc
* Mọi chi tiết xin liên hệ theo SĐT: 0437.822.722

- Thời gian tối thiếu giữa 2 lần bú là 2h, tối đa là 4 -5h. không nên cho bé bú quá lâu, trung bình 10 phút cho vú thứ nhất và 20 phút cho vú thứ hai. Bú lâu bé cũng sẽ bị mệt. Nên cho bú bên trái trước (bé mới bú nên lượng sữa trong dạ dày còn ít, có thể nằm nghiêng bên phải). Sau đó, chuyển bé sang bên phải (lúc này dạ dày bé đã nhiều sữa, cần nằm nghiêng trái). Như vậy, sữa sẽ dễ dàng tuần hoàn mà không gây trào ngược.