<span style=""><span style=""><span style=""><span style=""><span style="">Nghệ thuật dùng ba kích</span></span><span style="">giúp quý ông vừa “hóa rồng” chốn phòng the vừa tránh nguy cơ bệnh tật </span></span></span></span>
<span style=""> Ai cũng biết mua ba kích tươi về dùng bóc lõi và ngâm rượu là tốt giúp cải thiện sức khỏe quý ông nhưng để sử dụng đúng cách và chế biến ba kích đúng cách thì bạn nên đọc bài viết này để có cách dùng ba kích đúng nhất</span>
<span style="">Chúng ta cùng tìm hiểu qua về cây ba kích, tác dụng</span>
<span style=""><span style="">Cây ba kích ?</span></span>
<span style=""><span style=""> Ba kích (ba kích thiên, ba cức, diệp liễu thảo, đan điền lâm vũ…) là loài cây thảo, sống lâu năm, leo bằng thân quấn. Thân non màu tím, có lông, phía sau nhẵn. Bộ phận chủ yếu được sử dụng làm thuốc là rễ. Rễ dùng làm thuốc thường khô, được cắt thành từng đoạn ngắn, có nhiều chỗ đứt để lộ ra lõi nhỏ bên trong. Ba kích mọc hoang, phân bố nhiều ở vùng đồi núi thấp của miền núi và trung du các tỉnh phía Bắc nước ta.</span></span>
<span style=""><span style=""> Loài cây này có nhiều trong rừng thưa hoặc rừng thứ sinh, gặp ở hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc từ Quảng Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái, Hòa Bình đến vùng cao nguyên ở phía Nam. Ngoài ra, nó còn sinh trưởng ở các tỉnh phía Nam Trung Quốc, Lào… <span style="">Ba kích nếu trồng phải 3 năm mới có thể thu hoạch. Thời gian thu hoạch thường vào tháng 10-11.</span></span></span>
<span style=""><span style=""><span style=""></span></span></span>
cây ba kích ảnh chụp từ chuyến đi thực tế tại rừng Ba Chẽ - Quảng Ninh
<span style=""><span style=""><span style=""> Trong tự nhiên ba kích có hai loại củ: củ màu trắng và củ màu tím. Nhưng do quan niệm sai lầm nhiều người cứ nghĩ củ già mới có màu tím và củ non có màu trắng. Củ tím do có màu sắc đậm hơn nên ngâm rượu sẽ cho màu đẹp hơn. Nhưng trong tự nhiên củ tím cực kỳ hiếm.</span></span></span>
<span style=""><span style="">Công dụng của ba kích</span></span>
<span style=""> <span style=""><span style=""> <span style="">Ba kích có vị cay, ngọt, tính ấm. Quy kinh thận. Có tác dụng bổ thận, tráng dương. Dùng trong các trường hợp thận dương suy, dẫn đến các chứng di tinh, tảo tiết (xuất tinh sớm) hoặc phụ nữ đau bụng dưới (đau phần phụ), muộn con hoặc các trường hợp đau lưng đau gối, đau xương khớp…</span></span></span></span>
<span style=""><span style=""> <span style=""><span style="">XEM THÊM:</span>
  • <span style=""><span style=""><span style="">Cách ngâm r<span style="color: #097e0b">ượu ba kích ngon tuyệt vời giúp cải thiện sinh lý nam</span></span></span></span>
  • Công dụng của ba kích trong điều trị và hỗ trợ yếu sinh lý nam
  • <span style=""><span style="">Cách phân biệt ba kích rừng chuẩn và củ ba kích giả - củ thuộc họ cây ruột gà</span></span>
  • <span style=""><span style=""><span style="">Cách phân biệt ba kích rừng chuẩn và ba kích trồng</span><span style=""> chuẩn nhất</span></span></span>
  • <span style=""><span style=""><span style="">Cách phân biệt ba kích trắng và ba kích tím</span></span></span>
  • <span style=""><span style=""><span style="">6 loại thảo mộc tự nhiên cực tốt cho phái mạnh giúp tăng cường sinh lý, bổ dương cực mạnh có nhiều ở Việt Nam</span></span></span>
  • <span style=""><span style=""><span style="">Nghệ thuật dùng ba kích giúp quý ông vừa “hóa rồng” chốn phòng the vừa tránh nguy cơ bệnh tật</span></span></span>
</span></span></span>
<span style="">NGHỆ THUẬT DÙNG BA KÍCH</span>
<span style=""><span style=""> Về loại “viagra” được cho là có công năng giúp quý ông “dẻo dai” cả đêm này, lương y Vũ Quốc Trung (Phòng chẩn trị Y học cổ truyền chùa Cảm Ứng, Hà Nội) nhận định: “Y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian coi ba kích là vị thuốc bổ thần kinh và tinh khí, trợ dương, kích thích tinh dục, trừ phong thấp chữa bệnh liệt dương, sớm xuất tinh, di mộng tinh, lưng gối đau mỏi. Người lớn, nhất là từ 30 tuổi trở lên dùng rất tốt. Ngày uống 12-20g dưới dạng thuốc sắc, cao lỏng, thuốc viên hoặc rượu ngâm. Cũng có thể dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác để có hiệu quả hơn”.</span></span>
<span style="">- Chế biến ba kích tươi</span>
<span style=""> + Ba kích tươi rửa sạch để ráo</span>
<span style=""> + Bỏ lõi bằng các cách sau :</span>
  • Cách 1 : Đặt nên thớt lấy bề rộng dao to đật dập ra và gẩy thịt và lõi riêng (cách làm này nhanh nhưng làm ba kích ra nước và vụn mất ít nhiều chất của ba kích).
  • Cách 2: bóc thủ công tức dùng dao nhọn vừa dùng lực tay vừa dùng dao nhọn để khoét cậy lõi ra cách làm này mất thời gian nhưng cho chất lượng ba kích ngâm tốt nhất
  • Củ ba kích bóc lõi bằng tat tại cửa hàng rừng vàng
<span style="">- Cách ngâm rượu</span>
<span style=""> + Ngâm tươi chỉ có ba kích: Sau khi bóc lõi có thể ngâm rượu luôn hoặc có thể sấy hoặc dùng ba kích khô ngâm rượu ngâm với rượu 40 - 45 độ đối với ba kích tươi, ngâm 35- 40 độ với ba kích khô</span>
<span style=""><span style=""></span></span>
Rượu ba kích tím khi mới cho rượu và sau 1 tuần
<span style=""> <span style=""> + Đối với ba kích khô trước khi đem dùng với các vị nên sơ chế cách sơ chế như sau</span></span>
  • <span style=""><span style=""><span style="">Ba kích chích rượu: </span></span>Ba kích 1.000g; rượu trắng (35 - 40%) 150ml. Đem rượu trộn đều vào ba kích phiến, ủ 1 - 2 giờ cho ngấm hết rượu. Sao nhỏ lửa tới khô.</span>
  • <span style=""><span style=""><span style="">Ba kích chích muối ăn</span>: ba kích 1.000g; 150ml dung dịch muối ăn 5%. Đem dung dịch muối ăn trộn đều vào ba kích, ủ 2 - 4 giờ cho ngấm đều. Sao vàng.</span></span>
  • <span style=""><span style=""><span style="">Ba kích chích cam thảo</span>: ba kích 1.000g; ca</span>m thảo 50g. Cam thảo được cắt nhỏ, sắc với nước 3 lần, mỗi lần 150ml nước sạch, đun sôi trong 30 phút. Gộp dịch sắc, cô còn 150ml. Đem dịch cam thảo trộn đều với ba kích, ủ 6 giờ cho ngấm đều. Sao vàng. </span>
<span style=""><span style=""> <span style="">Như vậy, việc chế biến ba kích là cần thiết, vì nó sẽ đạt được các mục đích như tăng được tính dương khi chích với rượu, tăng quy kinh thận khi chích với muối ăn, loại đi các chất gây ngứa khi chế với cam thảo…</span></span></span>
<span style=""> + <span style="">Ngâm chỉ có ba kích: Sau khi bóc lõi có thể ngâm rượu luôn hoặc có thể sấy hoặc dùng ba kích khô ngâm rượu ngâm với rượu 40 - 45 độ đối với ba kích tươi, ngâm 35- 40 độ với ba kích khô</span></span>
Ba kích khô được sấy sạch tại shop bằng máy sấy dược liệu chuyên dụng
<span style=""><span style=""><span style=""> + Ngâm phối hợp nhiều vị</span></span></span>
  • Bài 1: Dâm dương hoắc 12g, ba kích 16g, sa sâm 16g, nhục thung dung 12g, câu kỷ tử 12g, đỗ trọng 8g, đương quy 8g, cam thảo 6g, đại táo 3 quả. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, ngâm với 1 lít rượu 35 – 40 độ (càng lâu càng tốt), uống trong vòng 1 tuần, ngày 2 lần, mỗi lần 15ml. Có thể dùng bài này để sắc uống ngày 1 thang.
  • Bài 2: Hoặc dâm dương hoắc 60g, phục linh 30g, đại táo 9 quả. Ba thứ hấp chín, phơi khô, làm như vậy 3 lần. Sau đó tán nhỏ, các dược liệu ngâm với 2 bát rượu trắng và 100g mật ong. Đậy kín (tốt nhất là dùng lọ rộng miệng có nút mài). Để một tháng rồi lấy ra uống, mỗi ngày 2-3 chén nhỏ. Dùng liền 3 tháng. Nếu sắc uống thì dùng dược liệu ít hơn (khoảng 1/3 liều lượng trên).
  • Bài 3: Ba kích tím 60g, Phụ tử 20g, Cam cúc hoa 60g, Thục tiêu 30g, Câu kỷ tử 30g, Thục địa 46g. Tất cả tán bột, cho vào bình, ngâm với 3 lít rượu, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 15 – 20ml, lúc đói.
<span style=""><span style="">- Liều dùng rượu ba kích tím</span></span>
<span style=""> Rượu ba kích có thể chất trong, màu nâu đậm, mùi thơm, vị ngọt. Có tác dụng bổ dương. Dùng tốt cho các trường hợp thận dương kém, sinh dục kém. Tốt cho cả hai giới. <span style="">Người lớn, nhất là từ 30 tuổi trở lên dùng rất tốt, Ngày có thể uống 2-3 lần, mỗi lần 20-30ml trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.</span></span>
Rượu ba kích trước khi ngâm và sau khi ngâm màu rượu chuyển sang màu tím than
<span style=""><span style=""><span style="">- Kiêng kỵ khi dùng rượu ba kích</span></span></span>
<span style=""><span style="">Ba kích có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng những người đang bị táo bón, tiểu đỏ, miệng đắng, đau mắt, bứt rứt và bệnh tim thì không nên dùng. Nó là một vị cố tinh nên nếu người nào bị khó xuất tinh, uống ba kích vào lại càng khó thêm</span></span>
<span style=""><span style="">Giá ba kích<span style=""> tím</span></span></span>
<span style="">Cửa hàng Rừng Vàng – Chuyên đặc sản núi rừng Tây Bắc.</span>
<span style=""><span style="">Số 35 Hoàng Đạo Thành, Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội</span></span>
<span style=""><span style="color: #0000ff"><span style="">ĐT: Mr. Quý: 0989.582.617</span></span></span>